Kiểm định máy nén khí theo thông tư nào?
Hiện tại thì các đơn vị kiểm định máy nén khí theo phụ lục 01 mục số 04 của thông tư 32/2011/TT-BLĐTBXH ban hành ngày 14 tháng 11 năm 2011. Trong mục này có nói rõ: “Các bình chịu áp lực có áp suất làm việc định mức cao hơn 0,7 bar” là phải tiến hành kiểm định. 3. Tại sao Các bình chịu áp lực có áp suất làm việc định mức cao hơn 0,7 bar là phải tiến hành kiểm định trong khi áp suất khí trời là 1at? Theo như chúng ta được biết thì áp suất khí trời đã là 1at còn lớn hơn 0,7 bar vậy có sự nhầm lẫn nào ở đây không? Xin nói là không, bởi vì 0,7 bar ở đây là áp suất khí nén. Đơn giản nhất là bạn cứ để đồng hồ đo áp suất ra không khí bạn có thấy đồng hồ chỉ 1 bar hay 1 kG/cm2 hay không? Hay chúng ta phải nén không khí lại thì kim đồng hồ mới nhảy. Đó chính là sự khác biệt.
>>> xem chi tiết quy trình kiểm định bình nén khí
>>> Kiểm định an toàn là gì?
Quy định kiểm định máy nén khí: Quý độc giả có thể tham khảo tại phụ lục 01 mục số 04 của thông tư 32/2011/TT-BLĐTBXH ban hành ngày 14 tháng 11 năm 2011. Trong mục này có nói rõ: “Các bình chịu áp lực có áp suất làm việc định mức cao hơn 0,7 bar” là phải tiến hành kiểm định.
Khi nào mới phải kiểm định máy nén khí
Tất cả máy nén khí đều phải được kiểm định kể cả bình mới xuất xưởng, trước khi đưa một bình chứa khí nén vào hoạt động chúng phải qua các bước kiểm tra kỹ thuật nghiêm ngặt nếu thoải mãn được các yêu cầu thì mới được đưa vào sử dụng. Bình chứa khí nén đã qua sử dụng cũng phải bắt buộc kiểm định định kỳ.Trong thời gian sử dụng mà hết hạn kiểm định thì đơn vị trực tiếp sử dụng thiết bị có trách nhiệm gọi đơn vị kiểm định xuống nơi đặt thiết bị để tiến hành kiểm định định kỳ tiếp theo.
Hướng dẫn cách lựa chọn bình khí nén phù hợp với nhu cầu sử dụng
Chất lượng của máy
Bạn nên chọn máy có chất lượng tốt như thế vừa an toàn lại vừa đảm bảo được hiệu quả cao, tiết kiệm được chi phí sở hữu máy như tiêu thụ điện, chi phí bảo dưỡng hoặc phụ tùng…, giảm được thời gian ngừng máy, đặc biệt máy không bị hỏng hay gặp các sự cố xảy ra.
Sử dụng bình khí nén cũ tiềm ẩn nhiều nguy cơ chết người
Khi sử dụng máy nén khí cũ sẽ gặp phải những tai nạn chết người không được đáng có xảy ra, rất nhiều vụ tai nạn đã xảy ra đang mối đe dọa rình rập đến tính mạng của người dân. Mà phần lớn là người dùng thờ ơ vấn đề kiểm định bình khí nén, coi đây là chuyện không cần thiết là thủ tục nên “né” được thì cứ “né”. Trong bài viết sau đây kiemdinhbinhkhinen.com sẽ trình bày chủ đề Sử dụng bình khí nén cũ tiềm ẩn nhiều nguy cơ chết người
Sử dụng bình khí nén cũ tiềm ẩn nhiều nguy cơ chết người
Khi sử dụng máy nén khí cần lưu ý 3 điểm sau đây
Hệ thống điện của máy nén khí
– Hệ thống điện cung cấp cho hoạt động của máy nén khí phải đặt độc lập và nên có một máy phát điện riêng phòng trừ trong trường hợp khẩn cấp. Hệ thống điện cung cấp cho máy nén khí cần cân bằng giữa 3 pha, hiệu điện thế ổn định, dây cáp điện đúng chuẩn và phù hợp với công suất của máy, tỷ lệ nguồn ra và mô tơ giống nhau…Ngoài ra cần thường xuyên kiểm tra để tránh sự rò rỉ, dây điện bị hở.
Một số cách lắp đặt hệ thống máy nén khí thông thường
Thông thường, một hệ thống máy nén khí sẽ bao gồm các bộ phận sau : máy nén khí, máy sấy khí, hệ thống lọc khí nén và bình nén khí. Tuy nhiên, tùy thuộc và từng tính chất sử dụng, yêu cầu về chất lượng khí nén cũng như kinh phí lắp đặt, diện tích phòng đặt máy nén khí mà chúng ta có thể thiết kế hệ thống máy nén khí với nhiều kiểu khác nhau. Trong bài viết dưới đây kiemdinhmaynenkhi.com xin gửi đến các bạn một số sơ đồ hệ thống máy nén khí phổ biến được sử dụng trong thực tế hiện nay.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét